Bệnh Tụ Huyết Trùng Gà – Nguyên Nhân Và Cách Phòng [SV388]

Bệnh tụ huyết trùng gà gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng chăn nuôi của mỗi gia đình, đặc biệt đối với những chú gà chọi được nuôi dưỡng với mục đích thi đấu. Các sư kê cần phải nắm bắt nguyên nhân gây bệnh và cách phòng tránh phù hợp, nếu chưa có kiến thức về chủ đề này, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây của SV388.

Nguyên nhân gây bệnh tụ huyết trùng gà

Bệnh tụ huyết trùng gà hình thành từ các loại vi khuẩn Pasteurella multocida, mầm bệnh từ virus dễ tồn tại trong khói bụi, không khí và thức ăn.

Quá trình lây truyền bệnh trùng huyết trùng gà chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thời tiết, trong điều kiện nhiệt độ thay đổi đột ngột sẽ tác động đến không gian chăn nuôi.

Nếu không kịp thời vệ sinh và sát trùng chuồng trại sẽ tạo ra điều kiện phát triển cho vi khuẩn Pasteurella multocida.

Bên cạnh đó vi khuẩn còn xuất hiện trong thức ăn nấm mốc hoặc môi trường sống ô nhiễm.

Xác định đặc điểm của bệnh tụ huyết trùng gà
Xác định đặc điểm của bệnh tụ huyết trùng gà

Biểu hiện khi gà mắc bệnh tụ trùng huyết

Trước khi tìm hiểu về cách phòng bệnh thì bạn nên nắm bắt triệu chứng gà bị tụ huyết trùng, theo khảo sát y tế cho thấy căn bệnh này được chia thành 3 thể.

Những căn cứ sơ bộ mà người nuôi gạt nên cân nhắc bao gồm:

Thể quá cấp tính

Thể bệnh đầu tiên được nhắc đến với tên gọi cơ bản là bệnh gà toi, phạm vi nhiễm bệnh thường xuất hiện ở các chuồng trại chăn nuôi tại miền Nam.

Thông qua dấu hiệu đột biến cho thấy căn bệnh gia tăng mức độ cấp tính, nếu gà chọi mắt phải thể này thường chết đột ngột trong vòng 1 đến 2 giờ đồng hồ sau đó.

Thẻ bệnh quá cấp tính ở gà là một trong những “ca” rất khó nhận biết, cơ thể gà mắc bệnh thường không có những triệu chứng cụ thể.

Đối với các giống gà con trong độ tuổi từ 4 tháng đến 5 tháng rất dễ chết, ngoài biểu hiện ủ rũ thường ngày thì gà có thể lăn ra chết trong vài tiếng sau.

Những dấu hiệu nhận biết gà bị bệnh
Những dấu hiệu nhận biết gà bị bệnh

Xem Thêm >>>> Nguyên Nhân Và Cách Chữa Gà Bị Khò Khè Hiệu Quả Nhất

Thể cấp tính

Căn bệnh tụ huyết trùng gà được thể hiện thông qua thể cấp tính với các triệu chứng đặc trưng, tuy nhiên khi nhìn thấy các triệu chứng này thì gà đã nhiễm bệnh và sẽ chết trong vài giờ tiếp theo.

Dấu hiệu cơ bản để nhận biết gà mắc bệnh thường có nhiệt độ lên đến 42 hoặc 43, bên cạnh đó gà thường bỏ ăn, xù lông hoặc xuất hiện nhờn ở miệng.

Một số dấu hiệu khác cho thấy gà đang mắc bệnh như sủi bọt và máu, đường hô hấp bị ảnh hưởng dẫn đến tình trạng khó thở, thở nhanh hoặc thở gấp.

Trong quá trình đi ngoài của gà xuất hiện phân lỏng, phân xanh và kèm theo dịch nhầy, triệu chứng cuối cùng chính là gà chuyển sang màu tím tái và khó thở.

Thể mãn tính

Gà chọi mắt bệnh tụ trùng huyết mãn tính là những trường hợp khá hiếm, đặc biệt đối với các quốc gia nhiệt đới ít khi xảy ra trường hợp này.

Biểu hiện cụ thể bệnh mạn tính dựa trên các dấu hiệu cơ thể, bạn có thể quan sát đặc điểm của thân gà, màu gà hoặc chân gà để đánh giá.

Trên mào gà sưng phù và xuất hiện một số vết hoại tử, trong giai đoạn mắc bệnh thì gạt liên tục sụt cân.

Tại vị trí đầu gối và các xương khớp khá lỏng lẻo, căn bệnh viêm nhiễm gây ảnh hưởng đến tướng đi.

Đôi chân của gà chọi thường xuyên vẹo và không còn sức mạnh để tung đòn đá.

Gà chọi mất sức rất nhanh khi bị bệnh
Gà chọi mất sức rất nhanh khi bị bệnh

Xem Thêm >>>> Nguyên Nhân Gà Bị Sốt Và Cách Chữa Trị Hay Nhất

Hướng dẫn cách xử lý bệnh trùng huyết tụ gà

Phòng tránh bệnh trùng huyết tụ trên gà là một vấn đề cơ bản mà người chăn nuôi cần lưu ý, đặc biệt trong giai đoạn mua gà giống và thực hiện các công tác vệ sinh chuồng trại.

Đối với các giống gà mới nên được cách ly từ 25 ngày đến 30 ngày, sau khi xác định cơ thể gà hoàn toàn khỏe mạnh thì bạn mới cho chúng nhập đàn.

Người chăm sóc gà chọi nên thường xuyên vệ sinh chuồng trại, đặc biệt đối các vị trí máng ăn và máng uống.

Trong quá trình lựa chọn thức ăn cần đảm bảo nguồn cung cấp có chất lượng cao, bạn cần cho gà tiếp nhận nguồn nước sạch để phòng tránh các căn bệnh lây nhiễm từ vi rút.

Vệ sinh và sát trùng chuồng trại là những hoạt động cơ bản mà người chăm sóc gà cần biết, tần suất sát trùng loại bỏ mọi vi khuẩn diễn ra từ 2 đến 3 lần mỗi tháng.

Để tăng sức đề kháng cho gà thì bạn nên bổ sung các loại vitamin, kèm theo đó là các dòng nước uống hỗ trợ đề kháng để gạt vượt qua bệnh.

Bạn cần tiêm phòng vắc xin tụ huyết trùng cho các giống gà ngay từ khi còn nhỏ, quá trình bổ sung men tiêu hóa giúp cơ thể dễ dàng tiêu hóa thức ăn.

Đồng thời điều này sẽ giúp gà có khả năng hấp thụ dinh dưỡng tốt và phát triển khỏe mạnh.

Hướng dẫn cách chữa bệnh tụ huyết trùng gà
Hướng dẫn cách chữa bệnh tụ huyết trùng gà

Xem Thêm >>>> Những Kiến Thức Nuôi Gà Hay Nhất Bạn Cần Biết

Lời kết

Bài viết trên đây giới thiệu những thông tin cơ bản về bệnh tụ huyết trùng gà, sau khi tìm hiểu nguyên nhân, biểu hiện thì bạn cần áp dụng phương pháp xử lý phù hợp. Hãy nhớ “phòng bệnh hơn chữa bệnh” là một nguyên tắc đúng đắn trong quá trình chăn nuôi, bạn nên sử dụng các loại vacxin để ngăn ngừa bệnh lây nhiễm từ virus trên gà.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *